TRỒNG CÂY DỪA DỨA Ở VÙNG NÀO THÍCH HỢP NHẤT
Cây Dừa Dứa du nhập vào nước ta vài năm gần đây, Giống Dừa này được trồng ở nhiều địa phương, từ các tỉnh Miền Trung đến Đồng bằng sông Cửu Long. Vùng ven biển đặc biệt thích hợp với Dừa Dứa.
Vùng ven biển thích hợp trồng Dừa Dứa
Cây Dừa Dứa được trồng nhiều dọc các tỉnh ven biển Miền Trung kéo dài xuống các tỉnh ĐB Sông Cửu Long như Kiên Giang, Cà Mau…Cây có tính chống chịu khô hạn, ngập úng, mặn và gió bão tốt. Loại cây này ưa đất tơi xốp, hàm lượng dinh dưỡng các chất dễ tiêu cao và đất không quá phèn hay quá mặn, độ pH từ 5 trở lên có thể trồng tốt.
Cây phát triển tốt ở cao độ dưới 600m, lượng mưa trên 1200mm, được phân bố đều, với ẩm độ cần trên 75%.
Với Bà con các tỉnh ven biển đã quá quen thuộc với việc trồng và chăm sóc Cây Dừa. Vì thế, khi Cây Dừa Dứa được trồng thí điểm ở một số địa phương như Khánh Hòa cho năng suất cao thì nó đã nhanh chóng được nhân rộng ra trồng ở nhiều tỉnh thành.
Giống Dừa này không kén đất, có thể trồng cả ở những vùng đất bạc màu, tuy nhiên Bà con cần cung cấp nhiều phân hữu cơ hơn. Đặc biệt, Dừa Dứa có thể thụ phấn chéo vì thế các nhà vườn cần cách ly với các Vườn Dừa khác.
Dừa Dứa cho năng suất vượt trội
Nhìn bề ngoài, Cây Dừa Dứa có thân và trái khá giống Dừa Xiêm Xanh, chỉ khác là nước và cơm Dừa có mùi thơm của dứa, mùa nắng hạn mùi thơm càng đậm. Bộ rễ và lá cũng có mùi thơm. Đây cũng là nét đặc trưng giúp Bà con phân biệt khi chọn mua Dừa Dứa để trồng.
Năng suất Cây Dừa Dứa trung bình đạt 220 trái/cây/năm, tỷ lệ bông đậu trái cao hơn những Giống Dừa Khác. Dừa Dứa trưởng thành ra trái khoảng 15 buồng/năm, cây có tuổi thọ cao khoảng 20 năm.
Vì thế, Dừa Dứa được đánh giá là loại Cây Ăn Trái có hiệu quả kinh tế cao, đáng để Bà con nhà vườn đầu tư. Đặc biệt là Bà con ở vùng ven biển, nơi mà nắng gió, nước biển làm cho những cây trái khác khó có thể sống được thì Cây Dừa Dứa vẫn cho trái ngọt.
Vùng ven biển thích hợp trồng Dừa Dứa
Cây Dừa Dứa được trồng nhiều dọc các tỉnh ven biển Miền Trung kéo dài xuống các tỉnh ĐB Sông Cửu Long như Kiên Giang, Cà Mau…Cây có tính chống chịu khô hạn, ngập úng, mặn và gió bão tốt. Loại cây này ưa đất tơi xốp, hàm lượng dinh dưỡng các chất dễ tiêu cao và đất không quá phèn hay quá mặn, độ pH từ 5 trở lên có thể trồng tốt.
Cây phát triển tốt ở cao độ dưới 600m, lượng mưa trên 1200mm, được phân bố đều, với ẩm độ cần trên 75%.
Với Bà con các tỉnh ven biển đã quá quen thuộc với việc trồng và chăm sóc Cây Dừa. Vì thế, khi Cây Dừa Dứa được trồng thí điểm ở một số địa phương như Khánh Hòa cho năng suất cao thì nó đã nhanh chóng được nhân rộng ra trồng ở nhiều tỉnh thành.
Vùng ven biển thích hợp trồng Dừa Dứa
Giống Dừa này không kén đất, có thể trồng cả ở những vùng đất bạc màu, tuy nhiên Bà con cần cung cấp nhiều phân hữu cơ hơn. Đặc biệt, Dừa Dứa có thể thụ phấn chéo vì thế các nhà vườn cần cách ly với các Vườn Dừa khác.
Dừa Dứa cho năng suất vượt trội
Nhìn bề ngoài, Cây Dừa Dứa có thân và trái khá giống Dừa Xiêm Xanh, chỉ khác là nước và cơm Dừa có mùi thơm của dứa, mùa nắng hạn mùi thơm càng đậm. Bộ rễ và lá cũng có mùi thơm. Đây cũng là nét đặc trưng giúp Bà con phân biệt khi chọn mua Dừa Dứa để trồng.
Dừa Dứa cho năng suất vượt trội
Năng suất Cây Dừa Dứa trung bình đạt 220 trái/cây/năm, tỷ lệ bông đậu trái cao hơn những Giống Dừa Khác. Dừa Dứa trưởng thành ra trái khoảng 15 buồng/năm, cây có tuổi thọ cao khoảng 20 năm.
Vì thế, Dừa Dứa được đánh giá là loại Cây Ăn Trái có hiệu quả kinh tế cao, đáng để Bà con nhà vườn đầu tư. Đặc biệt là Bà con ở vùng ven biển, nơi mà nắng gió, nước biển làm cho những cây trái khác khó có thể sống được thì Cây Dừa Dứa vẫn cho trái ngọt.
ƯU ĐIỂM CỦA CÂY DỪA DỨA THÁI LAN
Giống Dừa Dứa mặc dù mới du nhập về nước ta trong vài năm qua, nhưng nó ngày càng chiếm lĩnh được thị phần. Nhiều hộ gia đình ở một số tỉnh thành đã mạnh dạn chặt bỏ Vườn Dừa truyền thống để thay thế Vườn Cây Dừa Dứa với nhiều ưu điểm vượt trội nhất là ưu điểm về năng suất.
Phẩm chất tốt và hương vị đặc trưng
Cây Dừa Dứa nhanh cho hoa trái, chỉ sau 2-3 năm trồng cây bắt đầu cho trái. Trái Dừa Dứa có mùi đặc trưng thơm như mùi lá dứa mà không loại dừa nào có nên nó được người tiêu dùng rất ưa thích.
Nước Dừa Dứa có vị ngọt, giàu chất đạm, nhiều vitamin, chất khoáng có lợi cho sức khỏe. Ngoài ra, Nước Dừa Dứa còn có thể sử dụng vào quá trình chế biến thức ăn hay đóng hộp để nâng cao giá trị sản phẩm.
Cây Dừa Dứa được khẳng định là cây có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao và lâu dài, khoảng trên 25-30 năm. Trung bình 26 ngày thu hoạch 1 lần, năng suất đạt 220 trái/cây/năm với giá sỉ tại vườn từ khoảng 8.000 – 12.000 đồng/trái, doanh thu dễ dàng đạt trên 400 triệu đồng/hecta/năm. Giống Dừa Dứa ít sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nên giảm được chi phí đầu tư.
Hàng năm, Cây Dừa Dứa tạo nhiều công ăn việc làm, sử dụng được nhiều lao động tham gia khai thác chuỗi sản phẩm từ Dừa (trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ,…). Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho cư dân địa phương.
Không chỉ dừng ở việc trồng Dừa Dứa để lấy trái, Bà con nhà vườn còn ươm Cây Dừa Dứa để bán cây giống và làm cảnh để gia tăng thu nhập. Một số vùng còn dùng Cây Dừa Dứa để tạo sinh cảnh phục vụ phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường.
Trước tình hình biến đổi khí hậu như hiện nay, Cây Dừa Thơm Thái Lan có vị thế quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế nông thôn, du lịch sinh thái, ổn định đời sống xã hội.
Giống Cây Dừa Dứa
Phẩm chất tốt và hương vị đặc trưng
Cây Dừa Dứa nhanh cho hoa trái, chỉ sau 2-3 năm trồng cây bắt đầu cho trái. Trái Dừa Dứa có mùi đặc trưng thơm như mùi lá dứa mà không loại dừa nào có nên nó được người tiêu dùng rất ưa thích.
Nước Dừa Dứa có vị ngọt, giàu chất đạm, nhiều vitamin, chất khoáng có lợi cho sức khỏe. Ngoài ra, Nước Dừa Dứa còn có thể sử dụng vào quá trình chế biến thức ăn hay đóng hộp để nâng cao giá trị sản phẩm.
Phẩm chất tốt và hương vị đặc trưng
Năng suất cao hiệu quả kinh tế bền vững
Cây Dừa Dứa được khẳng định là cây có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao và lâu dài, khoảng trên 25-30 năm. Trung bình 26 ngày thu hoạch 1 lần, năng suất đạt 220 trái/cây/năm với giá sỉ tại vườn từ khoảng 8.000 – 12.000 đồng/trái, doanh thu dễ dàng đạt trên 400 triệu đồng/hecta/năm. Giống Dừa Dứa ít sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật nên giảm được chi phí đầu tư.
Hàng năm, Cây Dừa Dứa tạo nhiều công ăn việc làm, sử dụng được nhiều lao động tham gia khai thác chuỗi sản phẩm từ Dừa (trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ,…). Góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho cư dân địa phương.
Năng suất cao hiệu quả kinh tế bền vững
Không chỉ dừng ở việc trồng Dừa Dứa để lấy trái, Bà con nhà vườn còn ươm Cây Dừa Dứa để bán cây giống và làm cảnh để gia tăng thu nhập. Một số vùng còn dùng Cây Dừa Dứa để tạo sinh cảnh phục vụ phát triển du lịch sinh thái và bảo vệ môi trường.
Trước tình hình biến đổi khí hậu như hiện nay, Cây Dừa Thơm Thái Lan có vị thế quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế nông thôn, du lịch sinh thái, ổn định đời sống xã hội.
MÔ HÌNH LÀM GIÀU TỪ CÂY DỪA DỨA
Trên các phương tiện truyền thông vài năm gần đây có nhắc đến mô hình làm giàu của Bà con các tỉnh Miền Trung và ĐB Sông Cửu Long với Cây Dừa Dứa. Một trong những Giống Dừa có nguồn gốc tử Thái Lan với nhiều ưu điểm vượt trội đặc biệt là năng suất. Đã có rất nhiều các nhà vườn ở nhiều địa phương làm giàu nhờ mô hình trồng Dừa Dứa. Mời Bà con cùng tham khảo.
Trồng Dừa Dứa mô hình làm giàu bền vững
Bà con nhà vườn và giới chuyên môn nhận định Dừa Dứa dễ trồng, ít sâu bệnh, chỉ có bọ cánh cứng và đuông nhưng hai đối tượng này cũng rất dễ tiêu diệt nên không gây hại cho nhà vườn; tỷ lệ bông đậu trái cao, giá cả và đầu ra luôn ổn định.
Hơn nữa, Giống Dừa này thích nghi với điều kiện đất đai khí hậu ở nhiều tỉnh ven biển, Dừa phát triển tốt và cho năng suất cao. Theo tính toán của Bà con nông dân, nếu Cây Dừa Dứa trưởng thành phát triển tốt, bình quân một năm trổ từ 10 – 12 buồng và mỗi buồng từ 12 – 15 trái, với giá bán Dừa tươi hiện tại là 8.000 đồng/trái ( thương lái mua tại vườn) thì một Cây Dừa sau khi đưa vào khai thác thì sẽ cho lợi nhuận hơn một triệu đồng. Nếu để trái làm Dừa Giống thì kết quả cho thu nhập cao hơn nhiều.
Trồng Dừa Dứa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
Ngày nay, các nhà vườn không chỉ trồng Dừa Dứa lấy quả bán cho các thương lái, mà còn trồng Dừa Dứa để tạo cảnh quan phát triển du lịch cũng như góp phần duy trì hệ sinh thái, nhất là chống xói lở bờ sông và ngăn xâm thực bờ biển. Đặc biệt các Vườn Dừa có khả năng chống chịu cao với thiên tai và biến đổi khí hậu.
Trái Dừa Dứa có mùi đặc trưng thơm như mùi lá dứa nên được người tiêu dùng rất ưa thích. Nước Dừa Dứa có vị ngọt, giàu chất đạm, nhiều vitamin, chất khoáng có lợi cho sức khỏe.
Điều này đã mở ra cơ hội thương mại cho Trái Dừa Dứa và là động lực giúp Bà con phát triển kinh tế gia đình, ổn định đời sống trên chính mảnh đất quê hương.
Thu hoạch Dừa Dứa
Trồng Dừa Dứa mô hình làm giàu bền vững
Bà con nhà vườn và giới chuyên môn nhận định Dừa Dứa dễ trồng, ít sâu bệnh, chỉ có bọ cánh cứng và đuông nhưng hai đối tượng này cũng rất dễ tiêu diệt nên không gây hại cho nhà vườn; tỷ lệ bông đậu trái cao, giá cả và đầu ra luôn ổn định.
Hơn nữa, Giống Dừa này thích nghi với điều kiện đất đai khí hậu ở nhiều tỉnh ven biển, Dừa phát triển tốt và cho năng suất cao. Theo tính toán của Bà con nông dân, nếu Cây Dừa Dứa trưởng thành phát triển tốt, bình quân một năm trổ từ 10 – 12 buồng và mỗi buồng từ 12 – 15 trái, với giá bán Dừa tươi hiện tại là 8.000 đồng/trái ( thương lái mua tại vườn) thì một Cây Dừa sau khi đưa vào khai thác thì sẽ cho lợi nhuận hơn một triệu đồng. Nếu để trái làm Dừa Giống thì kết quả cho thu nhập cao hơn nhiều.
Trồng Dừa Dứa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
Ngày nay, các nhà vườn không chỉ trồng Dừa Dứa lấy quả bán cho các thương lái, mà còn trồng Dừa Dứa để tạo cảnh quan phát triển du lịch cũng như góp phần duy trì hệ sinh thái, nhất là chống xói lở bờ sông và ngăn xâm thực bờ biển. Đặc biệt các Vườn Dừa có khả năng chống chịu cao với thiên tai và biến đổi khí hậu.
Trồng Dừa Dứa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
Trái Dừa Dứa có mùi đặc trưng thơm như mùi lá dứa nên được người tiêu dùng rất ưa thích. Nước Dừa Dứa có vị ngọt, giàu chất đạm, nhiều vitamin, chất khoáng có lợi cho sức khỏe.
Điều này đã mở ra cơ hội thương mại cho Trái Dừa Dứa và là động lực giúp Bà con phát triển kinh tế gia đình, ổn định đời sống trên chính mảnh đất quê hương.
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY DỪA DỨA
Ngày nay, Cây Dừa Thơm được trồng phổ biến ở các tỉnh Miền Trung chạy dài đến Cà Mau, ra tận các đảo xa. Vùng ven biển nhiều loài Cây Ăn Trái không thể mọc được, Cây Dừa Thơm vẫn tươi tốt. Điều này cho thấy việc trồng Dừa Dứa không có gì khó khăn, tuy nhiên Bà con cần lưu ý một số kỹ thuật trồng như bên dưới chúng tôi hướng dẫn.
Chuẩn bị môi trường sinh thái trồng Dừa Dứa
Chọn cây giống: Bà con chọn cây giống khoẻ mạnh, xanh tốt, chu vi cổ thân to, không bị sâu bệnh và dị dạng, nhiều lá và tách lá chét sớm, lá có màu xanh sậm, cao trên 20 cm và cây có đeo thẻ kiểm nghiệm chất lượng của đơn vị sản xuất. Đặc biệt đối với Dừa Dứa phải xác định mùi dứa đặc trưng bằng cách bẻ một phần đầu rễ non hoặc lá non vò dập nếu ngửi thấy mùi như mùi lá dứa thì chính xác là Dừa Dứa.
Thời vụ và mật độ trồng: Cây Dừa Dừa rất cần nước, vì thế nếu Bà con chủ động được nguồn nước tưới thì có thể trồng vào bất kỳ thời gian nào trong năm.
Khoảng cách trồng là 8 m x 8 m hoặc 6 m x 6 m bố trí theo hình tam giác đều, hình vuông, hoặc hình chữ nhật theo khoảng cách đã định.
Đào mương, lên liếp: Nếu đào liếp đôi thì bề rộng liếp đôi thường là 8m và trồng hai hàng ở 2 bên, cách bờ mương 1-1,5 m. Nếu là liếp đơn thì bề rộng mặt liếp khoảng 5 m và trồng một hàng Dừa ở giữa liếp.
Đắp mô hoặc chuẩn bị hố trồng: Ở vùng đất thấp nên trồng cây trên mô để tránh bị úng nước cho cây. Bà con trồng theo mô hình chóp, có kích thước từ 60-80 cm, cao từ 30-40 cm. Sử dụng đất phù sa phơi khô hay đất mặt trộn với 5-10 kg phân hữu cơ, 0,5 kg phân lân hoặc 0,3 kg NPK 16-16-8, đắp mô 1-2 tuần trước khi trồng. Vùng đất cao nên trồng trong hố có kích thước 60 x 60 x 60 cm và trộn đều đất mặt với phân hữu cơ hoai mục, phân lân cho vô hố như đắp mô.
Kỹ thuật trồng Dừa Dứa
Trước khi trồng cây vào hố đã được chuẩn bị, Bà con đào hốc hình tròn có đường kính 40cm, sâu 40cm ngay giữa mô, bón lót thêm 0,5 kg phân lân rãi đều xuống hố (đối với vùng đất xấu có thể bón 1kg), đặt cây giống vào hốc.
Lưu ý cây giống phải được tháo bỏ phần vỏ bầu bằng nylon, đặt Gáo Dừa hướng vào trong liếp và thân cây ra hướng mương sau đó lấp đất lại. Tiếp theo ém đất xung quanh vừa phải, cắm cọc giữ cho cây khỏi ngã hoặc gió lay làm đứt rễ.
Sau khi trồng nên che phủ xung quanh gốc cây bằng các vật liệu hữu cơ sẵn có như rơm khô, cỏ khô không hạt, rễ cây lục bình…để giữ ẩm và hạn chế xói mòn đất khi tưới.
Bà con lưu ý vì Dừa Dứa có khả năng thụ phấn chéo nên không trồng Dừa Dứa chung với các Giống Dừa thường mà cần hoàn toàn cách ly.
Cây Giống Dừa Dứa
Chuẩn bị môi trường sinh thái trồng Dừa Dứa
Chọn cây giống: Bà con chọn cây giống khoẻ mạnh, xanh tốt, chu vi cổ thân to, không bị sâu bệnh và dị dạng, nhiều lá và tách lá chét sớm, lá có màu xanh sậm, cao trên 20 cm và cây có đeo thẻ kiểm nghiệm chất lượng của đơn vị sản xuất. Đặc biệt đối với Dừa Dứa phải xác định mùi dứa đặc trưng bằng cách bẻ một phần đầu rễ non hoặc lá non vò dập nếu ngửi thấy mùi như mùi lá dứa thì chính xác là Dừa Dứa.
Thời vụ và mật độ trồng: Cây Dừa Dừa rất cần nước, vì thế nếu Bà con chủ động được nguồn nước tưới thì có thể trồng vào bất kỳ thời gian nào trong năm.
Khoảng cách trồng là 8 m x 8 m hoặc 6 m x 6 m bố trí theo hình tam giác đều, hình vuông, hoặc hình chữ nhật theo khoảng cách đã định.
Chuẩn bị môi trường sinh thái trồng Dừa Dứa
Đào mương, lên liếp: Nếu đào liếp đôi thì bề rộng liếp đôi thường là 8m và trồng hai hàng ở 2 bên, cách bờ mương 1-1,5 m. Nếu là liếp đơn thì bề rộng mặt liếp khoảng 5 m và trồng một hàng Dừa ở giữa liếp.
Đắp mô hoặc chuẩn bị hố trồng: Ở vùng đất thấp nên trồng cây trên mô để tránh bị úng nước cho cây. Bà con trồng theo mô hình chóp, có kích thước từ 60-80 cm, cao từ 30-40 cm. Sử dụng đất phù sa phơi khô hay đất mặt trộn với 5-10 kg phân hữu cơ, 0,5 kg phân lân hoặc 0,3 kg NPK 16-16-8, đắp mô 1-2 tuần trước khi trồng. Vùng đất cao nên trồng trong hố có kích thước 60 x 60 x 60 cm và trộn đều đất mặt với phân hữu cơ hoai mục, phân lân cho vô hố như đắp mô.
Kỹ thuật trồng Dừa Dứa
Trước khi trồng cây vào hố đã được chuẩn bị, Bà con đào hốc hình tròn có đường kính 40cm, sâu 40cm ngay giữa mô, bón lót thêm 0,5 kg phân lân rãi đều xuống hố (đối với vùng đất xấu có thể bón 1kg), đặt cây giống vào hốc.
Kỹ thuật trồng Dừa Dứa
Lưu ý cây giống phải được tháo bỏ phần vỏ bầu bằng nylon, đặt Gáo Dừa hướng vào trong liếp và thân cây ra hướng mương sau đó lấp đất lại. Tiếp theo ém đất xung quanh vừa phải, cắm cọc giữ cho cây khỏi ngã hoặc gió lay làm đứt rễ.
Sau khi trồng nên che phủ xung quanh gốc cây bằng các vật liệu hữu cơ sẵn có như rơm khô, cỏ khô không hạt, rễ cây lục bình…để giữ ẩm và hạn chế xói mòn đất khi tưới.
Bà con lưu ý vì Dừa Dứa có khả năng thụ phấn chéo nên không trồng Dừa Dứa chung với các Giống Dừa thường mà cần hoàn toàn cách ly.
CÁCH CHĂM SÓC CÂY DỪA DỨA SAI QUẢ
Dừa Dứa là Giống Dừa nhập ngoại, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhưng không tốn nhiều công chăm sóc. Kỹ thuật chăm sóc Cây Dừa Dứa đạt năng suất tối đa cũng không khác gì so với kỹ thuật chăm sóc các loại Dừa khác. Bà con tiến hành các công đoạn tưới nước, bón phân, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh cho Vườn Dừa Dứa.
Kỹ thuật bón phân cho Cây Dừa Dứa
Giai đoạn 0-3 năm tuổi: Mỗi năm nhà vườn nên bón 2 lần vào đầu và gần cuối mùa mưa. Lần đầu bón vào tháng 5-6 dl và lần sau gần cuối mùa mưa, khoảng tháng 10 dl. Phân bón được trộn đều, Bà con cuốc bốn lỗ quanh gốc theo hình chiếu tán, cách gốc 0,5 đến 1,2 m tùy độ tuổi của cây, bón đều lượng phân rồi lấp đất lại.
Giai đoạn từ 3,5 – 5 năm tuổi: Lúc này cây bắt đầu cho trái ổn định ta có thể chia lượng phân ra bón 3 đến 4 lần/năm. Lần đầu, Bà con bón 30% lượng phân vào đầu mùa mưa. Lần 2 và 3 Bà con bón mỗi lần 20% lượng phân, lần cuối bón 30% trước khi dứt mưa khoảng 1 tháng.
Cách bón: Bà con trộn đều phân, tiến hành xới đất xunh quanh gốc và cuốc một đường rãnh có đường kính cách gốc khoảng 1,5 đến 2m, sâu 10 cm, rộng 40cm sau đó bón đều lượng phân vào rãnh rồi lấp đất phủ kín bề mặt. Lần bón phân tiếp theo, Bà con xới đất liền kề và nới rộng ra hơn lần trước.
Đặc biệt, trên vùng đất phèn bón thêm vôi từ 1 đến 3 kg cho một gốc tùy thuộc vào mức độ nhiễm phèn của đất (bón vôi trước, sau vài cơn mưa đầu mùa thì tiến hành bón phân vô cơ). Đối với những vùng đất cao nên tưới nước cho Dừa vào mùa khô (tưới 1-2 lần/tuần).
Tưới nước và làm cỏ
Tưới nước: Những ngày đầu sau khi trồng, Bà con cần tưới cho cây 1-2 ngày/lần. Cây bén rễ, mùa khô cần tưới 3 – 4 lần/tháng. Sau đó Bà con cần theo dõi độ ẩm của đất để điều chỉnh lượng nước tưới.
Làm cỏ: Bà con chỉ làm cỏ xung quanh gốc khoảng 1 – 2m. Không nên làm sạch cỏ để tạo vùng tiểu khí hậu ổn định và giúp thiên địch có chỗ khu trú.
Cách phòng trừ sâu bệnh hại Cây Dừa Dứa
Bà con cần thường xuyên kiểm tra, quan sát lá non trên đọt, nếu thấy lá khô héo, có các vệt nâu dài dọc theo gân lá, vạch kẽ lá để xem bên trong có trứng, ấu trùng hay thành trùng để kịp thời phòng trị.
Phòng bệnh cho cây mới trồng từ 1 đến 2 tuổi hàng tháng phải phun một lần thuốc trừ bọ cánh cứng hại Dừa, có thể dùng Vitako hay Regent phun trực tiếp lên ngọn Dừa.
Để hạn chế Chuột, Kiến Vương, Đuông phá hại nên thường xuyên dọn nhen Dừa, rửa sạch sẽ những lá già, những buồng không đậu trái hoặc đã thu hoạch xong cần chặt bỏ. Bà con dùng 300g mạt cưa trộn với 300g Basudin 10H rải lên các kẽ nách lá từ trên đọt xuống định kỳ 3 tháng/1 lần hoặc dùng vải mùng bọc túi thuốc đã được trộn mùn cưa treo trên ngọn cây hoặc nách lá.
Giống Cây Dừa Dứa
Kỹ thuật bón phân cho Cây Dừa Dứa
Giai đoạn 0-3 năm tuổi: Mỗi năm nhà vườn nên bón 2 lần vào đầu và gần cuối mùa mưa. Lần đầu bón vào tháng 5-6 dl và lần sau gần cuối mùa mưa, khoảng tháng 10 dl. Phân bón được trộn đều, Bà con cuốc bốn lỗ quanh gốc theo hình chiếu tán, cách gốc 0,5 đến 1,2 m tùy độ tuổi của cây, bón đều lượng phân rồi lấp đất lại.
Giai đoạn từ 3,5 – 5 năm tuổi: Lúc này cây bắt đầu cho trái ổn định ta có thể chia lượng phân ra bón 3 đến 4 lần/năm. Lần đầu, Bà con bón 30% lượng phân vào đầu mùa mưa. Lần 2 và 3 Bà con bón mỗi lần 20% lượng phân, lần cuối bón 30% trước khi dứt mưa khoảng 1 tháng.
Kỹ thuật bón phân cho Cây Dừa Dứa
Cách bón: Bà con trộn đều phân, tiến hành xới đất xunh quanh gốc và cuốc một đường rãnh có đường kính cách gốc khoảng 1,5 đến 2m, sâu 10 cm, rộng 40cm sau đó bón đều lượng phân vào rãnh rồi lấp đất phủ kín bề mặt. Lần bón phân tiếp theo, Bà con xới đất liền kề và nới rộng ra hơn lần trước.
Đặc biệt, trên vùng đất phèn bón thêm vôi từ 1 đến 3 kg cho một gốc tùy thuộc vào mức độ nhiễm phèn của đất (bón vôi trước, sau vài cơn mưa đầu mùa thì tiến hành bón phân vô cơ). Đối với những vùng đất cao nên tưới nước cho Dừa vào mùa khô (tưới 1-2 lần/tuần).
Tưới nước và làm cỏ
Tưới nước: Những ngày đầu sau khi trồng, Bà con cần tưới cho cây 1-2 ngày/lần. Cây bén rễ, mùa khô cần tưới 3 – 4 lần/tháng. Sau đó Bà con cần theo dõi độ ẩm của đất để điều chỉnh lượng nước tưới.
Làm cỏ: Bà con chỉ làm cỏ xung quanh gốc khoảng 1 – 2m. Không nên làm sạch cỏ để tạo vùng tiểu khí hậu ổn định và giúp thiên địch có chỗ khu trú.
Cách phòng trừ sâu bệnh hại Cây Dừa Dứa
Bà con cần thường xuyên kiểm tra, quan sát lá non trên đọt, nếu thấy lá khô héo, có các vệt nâu dài dọc theo gân lá, vạch kẽ lá để xem bên trong có trứng, ấu trùng hay thành trùng để kịp thời phòng trị.
Cách phòng trừ sâu bệnh hại Cây Dừa Dứa
Phòng bệnh cho cây mới trồng từ 1 đến 2 tuổi hàng tháng phải phun một lần thuốc trừ bọ cánh cứng hại Dừa, có thể dùng Vitako hay Regent phun trực tiếp lên ngọn Dừa.
Để hạn chế Chuột, Kiến Vương, Đuông phá hại nên thường xuyên dọn nhen Dừa, rửa sạch sẽ những lá già, những buồng không đậu trái hoặc đã thu hoạch xong cần chặt bỏ. Bà con dùng 300g mạt cưa trộn với 300g Basudin 10H rải lên các kẽ nách lá từ trên đọt xuống định kỳ 3 tháng/1 lần hoặc dùng vải mùng bọc túi thuốc đã được trộn mùn cưa treo trên ngọn cây hoặc nách lá.
CÁCH PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH CHO CÂY DỪA XIÊM DỨA
Để có một Vườn Dừa Xiêm Dứa cho năng suất cao thì ngoài kỹ thuật trồng, kỹ thuật chăm sóc thì kỹ thuật quản lý phòng và trừ sâu bệnh là vô cùng cần thiết. Đặc biệt, trong giai đoạn Cây Dừa còn nhỏ cũng cần phải lưu ý một số loài côn trùng nguy hiểm như Bọ Dừa, Kiến Vương, Đuông Dừa và bệnh do nấm tấn công ở lá và đọt non… sẽ làm cho cây kém phát triển hoặc có thể bị chết.
Cách phòng sâu bệnh cho Cây Dừa Dứa
Cách phòng sâu bệnh tốt nhất là phải thường xuyên thăm vườn và quan sát từng Cây Dừa. Nếu thấy có những biểu hiện khác thường thì phải tìm hiểu kỷ càng để nhận dạng đúng đối tượng gây hại và có biện pháp phòng trừ, ngăn chặn kịp thời, không để chúng phát triển gây hại nặng làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.
Để phòng sâu bệnh cho Cây Dừa Dứa, Bà con nên áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp, trong đó phải sử dụng giống có chất lượng tốt; áp dụng biện pháp phòng ngừa, xử lý sâu bệnh hại kịp thời. Đặc biệt, Bà con cần chú ý đến việc chăm sóc, bón phân đầy đủ các chất đa, trung và vi lượng để cây trồng có đủ dưỡng chất mà sinh trưởng tốt. Bên cạnh đó, Bà con cũng nên thay đổi dần tập quán sản xuất cũ, bằng áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến bộ và trong sản xuất phải có sự đầu tư đúng mức.
Cách trị một số sâu bệnh hại Cây Dừa Dứa
Bọ Dừa (Brontispa longissima Gestro): Bọ Dừa hay còn gọi là Bọ Cánh Cứng, chúng tấn công bề mặt của lá chét chưa mở. Chúng ăn lớp biểu bì làm lá bị héo khô, mất khả năng quang hợp. Tùy thuộc vào mức độ gây hại mà hoa cái bị rụng, không đậu trái hoặc đậu rất ít, năng suất giảm. Cây Dừa bị Bọ Cánh Cứng tấn công dễ dàng nhận biết bởi các lá ngọn bị cháy khô, lá chét cong queo.
Cách phòng trừ: Bà con cần kết hợp cả biện pháp cơ học, sinh học và hóa học để diệt trừ. Trong đó dùng ong ký sinh (Asecodes hispinarum), để khống chế sự phát triển của quần thể Bọ Cánh Cứng ở một mức độ thấp không gây hại cho Cây Dừa. Khi bệnh ở mức độ nặng cần sử dụng thuốc hóa học theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Kiến Vương (Oryctes rhinoceros L.): Kiến Vương là một loại côn trùng phổ biến và gây thiệt hại nhiều nhất cho Cây Dừa. Thành trùng tấn công Cây Dừa ở đủ mọi lứa tuổi, ăn các lá non đang phát triển, đục vào chồi và đỉnh tăng trưởng của Dừa, trường hợp nặng có thể gây chết Cây Dừa.
Để phòng trị Kiến Vương hại Dừa có thể áp dụng các biện pháp dùng thuốc hóa học. Vào đầu mùa mưa nên rãi Padan 90WP, Servin 85 WP, Basudin 10H vào bẹ lá để ngừa sự phá hại của Kiến Vương. Khi Cây Dừa đã bị Kiến Vương tấn công có thể bỏ các loại thuốc hạt như Basudin 10H vào hang sau đó dùng đất sét trét lại.
Ngoài ra, Bà con có thể trồng xen Cây Họ Đậu thân đứng trên các dãy phân lô hoặc các hàng bảo vệ trên Vườn Dừa để cản đường bay và xâm nhập của Kiến Vương.
Đuông (Rhynchophorus ferruginenus O.): Đuông là côn trùng gây hại nguy hiểm nhất bởi vì rất khó phát hiện khi nó bắt đầu tấn công đọt non, đến khi phát hiện ra thì đỉnh sinh trưởng đã bị phá hủy, Cây Dừa chết mà không thể cứu được
Biện pháp phòng trừ: Khi xác định chính xác những điểm tấn công của Đuông trên Cây Dừa. Có thể tiến hành phòng trừ bằng cách khoan sâu vào thân cây khoảng 10-25cm hướng lệch xuống 15cm bên trên vùng bị tấn công. Sau đó cho vào lổ khoan các loại thuốc trừ sâu như Basudin và bịt kín lỗ lại bằng đất sét.
Sâu Nái (Parasa lepida): Sâu Nái ăn lá Dừa già, trường hợp gây hại nặng tán lá trở nên xơ xác, cây không quang hợp được dẫn đến giảm năng suất Dừa.
Biện pháp phòng trừ: Sử dụng côn trùng ký sinh như là Ruồi (tachinids) và Ong Bắp Cày (Hymenopterans) giảm tối thiểu sự gây hại của Sâu Nái, dùng máy kéo để cày xới đất tiêu diệt các kén của loài sâu này, nặng thì dùng thuốc trừ sâu.
Cây Giống Dừa Xiêm Dứa
Cách phòng sâu bệnh cho Cây Dừa Dứa
Cách phòng sâu bệnh tốt nhất là phải thường xuyên thăm vườn và quan sát từng Cây Dừa. Nếu thấy có những biểu hiện khác thường thì phải tìm hiểu kỷ càng để nhận dạng đúng đối tượng gây hại và có biện pháp phòng trừ, ngăn chặn kịp thời, không để chúng phát triển gây hại nặng làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.
Cách phòng sâu bệnh cho Cây Dừa Dứa
Để phòng sâu bệnh cho Cây Dừa Dứa, Bà con nên áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp, trong đó phải sử dụng giống có chất lượng tốt; áp dụng biện pháp phòng ngừa, xử lý sâu bệnh hại kịp thời. Đặc biệt, Bà con cần chú ý đến việc chăm sóc, bón phân đầy đủ các chất đa, trung và vi lượng để cây trồng có đủ dưỡng chất mà sinh trưởng tốt. Bên cạnh đó, Bà con cũng nên thay đổi dần tập quán sản xuất cũ, bằng áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác tiến bộ và trong sản xuất phải có sự đầu tư đúng mức.
Cách trị một số sâu bệnh hại Cây Dừa Dứa
Bọ Dừa (Brontispa longissima Gestro): Bọ Dừa hay còn gọi là Bọ Cánh Cứng, chúng tấn công bề mặt của lá chét chưa mở. Chúng ăn lớp biểu bì làm lá bị héo khô, mất khả năng quang hợp. Tùy thuộc vào mức độ gây hại mà hoa cái bị rụng, không đậu trái hoặc đậu rất ít, năng suất giảm. Cây Dừa bị Bọ Cánh Cứng tấn công dễ dàng nhận biết bởi các lá ngọn bị cháy khô, lá chét cong queo.
Cách phòng trừ: Bà con cần kết hợp cả biện pháp cơ học, sinh học và hóa học để diệt trừ. Trong đó dùng ong ký sinh (Asecodes hispinarum), để khống chế sự phát triển của quần thể Bọ Cánh Cứng ở một mức độ thấp không gây hại cho Cây Dừa. Khi bệnh ở mức độ nặng cần sử dụng thuốc hóa học theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Kiến Vương (Oryctes rhinoceros L.): Kiến Vương là một loại côn trùng phổ biến và gây thiệt hại nhiều nhất cho Cây Dừa. Thành trùng tấn công Cây Dừa ở đủ mọi lứa tuổi, ăn các lá non đang phát triển, đục vào chồi và đỉnh tăng trưởng của Dừa, trường hợp nặng có thể gây chết Cây Dừa.
Để phòng trị Kiến Vương hại Dừa có thể áp dụng các biện pháp dùng thuốc hóa học. Vào đầu mùa mưa nên rãi Padan 90WP, Servin 85 WP, Basudin 10H vào bẹ lá để ngừa sự phá hại của Kiến Vương. Khi Cây Dừa đã bị Kiến Vương tấn công có thể bỏ các loại thuốc hạt như Basudin 10H vào hang sau đó dùng đất sét trét lại.
Ngoài ra, Bà con có thể trồng xen Cây Họ Đậu thân đứng trên các dãy phân lô hoặc các hàng bảo vệ trên Vườn Dừa để cản đường bay và xâm nhập của Kiến Vương.
Đuông (Rhynchophorus ferruginenus O.): Đuông là côn trùng gây hại nguy hiểm nhất bởi vì rất khó phát hiện khi nó bắt đầu tấn công đọt non, đến khi phát hiện ra thì đỉnh sinh trưởng đã bị phá hủy, Cây Dừa chết mà không thể cứu được
Biện pháp phòng trừ: Khi xác định chính xác những điểm tấn công của Đuông trên Cây Dừa. Có thể tiến hành phòng trừ bằng cách khoan sâu vào thân cây khoảng 10-25cm hướng lệch xuống 15cm bên trên vùng bị tấn công. Sau đó cho vào lổ khoan các loại thuốc trừ sâu như Basudin và bịt kín lỗ lại bằng đất sét.
Sâu Nái (Parasa lepida): Sâu Nái ăn lá Dừa già, trường hợp gây hại nặng tán lá trở nên xơ xác, cây không quang hợp được dẫn đến giảm năng suất Dừa.
Biện pháp phòng trừ: Sử dụng côn trùng ký sinh như là Ruồi (tachinids) và Ong Bắp Cày (Hymenopterans) giảm tối thiểu sự gây hại của Sâu Nái, dùng máy kéo để cày xới đất tiêu diệt các kén của loài sâu này, nặng thì dùng thuốc trừ sâu.
GIÁ CÂY DỪA DỨA GIỐNG BAO NHIÊU
Cây Dừa Dứa không còn quá xa lạ đối với Bà con chuyên trồng Dừa. Vì thế, Bà con chỉ gõ cụm từ “ Cần Mua Cây Dừa Dứa Giống” hay “ Giá Cây Dừa Dứa Giống hiện nay bao nhiêu” …trên công cụ tìm kiếm Internet là có hàng ngàn kết quả trả về cho Bà con biết về Giá Cây Dừa Dứa Giống sẽ giao động từ 50-100 ngàn/ Cây Dừa Dứa Giống.
Chi phí đầu tư trồng Dừa Dứa bao nhiêu?
Giống Dừa Dứa hiện nay đã có mặt ở hầu hết các vườn ươm, Bà con có thể lựa chọn những vườn ươm uy tín gần nhà để chọn Mua Cây Dừa Dứa Giống. Hiện nay trên thị trường Giá Cây Dừa Dứa Giống giao động từ 50-100 ngàn/cây tại vườn ươm chưa bao gồm phí vận chuyển.
Cây Giống Dừa Dứa có thể được nhập giống trực tiếp từ Thái Lan hoặc nhân giống từ vườn cây đầu dòng tại Việt Nam. Như vậy căn cứ vào tài chính các nhà vườn có thể lựa chọn số lượng, kích thước Cây Dừa Dứa sao cho phù hợp với gia đình mình.
Trồng Dừa Dứa không tốn nhiều công chăm sóc và chi phí đầu tư, hơn nữa năng suất cao chất lượng vượt trội. Thời gia cho trái sớm, cây có khả năng cho trái quanh năm với tuổi thọ cao khoảng 20 năm. Vì thế, nhiều Bà con trồng Dừa nhận định trồng Dừa Dứa lãi hơn những loại Dừa khác.
Cách chọn Cây Giống Dừa Dứa chuẩn
Cây Dừa Dứa nhìn bề ngoài tương quan cả về thân cây và trái thì không khác gì Dừa Xiêm. Vì thế, để tránh nhầm lẫn mua phải Giống Dừa kém chất lượng, không phải Dừa Dứa, Bà con cần căn cứ vào đặc điểm nhận dạng đặc trưng của Giống Dừa này.
Cây Dừa Dứa “Chuẩn” phải có mùi dứa đặc trưng, người Mua Cây Giống có thể xác định bằng cách bẻ một phần đầu rễ non hoặc lá non của Cây Dừa và vò dập. Nếu ngửi thấy mùi như mùi lá dứa thì chính xác là Dừa Dứa còn nếu không có mùi dứa thì đó không phải là Giống Dừa Dứa chính hiệu.
Giá Cây Dừa Dứa Giống
Chi phí đầu tư trồng Dừa Dứa bao nhiêu?
Giống Dừa Dứa hiện nay đã có mặt ở hầu hết các vườn ươm, Bà con có thể lựa chọn những vườn ươm uy tín gần nhà để chọn Mua Cây Dừa Dứa Giống. Hiện nay trên thị trường Giá Cây Dừa Dứa Giống giao động từ 50-100 ngàn/cây tại vườn ươm chưa bao gồm phí vận chuyển.
Cây Giống Dừa Dứa có thể được nhập giống trực tiếp từ Thái Lan hoặc nhân giống từ vườn cây đầu dòng tại Việt Nam. Như vậy căn cứ vào tài chính các nhà vườn có thể lựa chọn số lượng, kích thước Cây Dừa Dứa sao cho phù hợp với gia đình mình.
Chi phí đầu tư trồng Dừa Dứa bao nhiêu
Trồng Dừa Dứa không tốn nhiều công chăm sóc và chi phí đầu tư, hơn nữa năng suất cao chất lượng vượt trội. Thời gia cho trái sớm, cây có khả năng cho trái quanh năm với tuổi thọ cao khoảng 20 năm. Vì thế, nhiều Bà con trồng Dừa nhận định trồng Dừa Dứa lãi hơn những loại Dừa khác.
Cách chọn Cây Giống Dừa Dứa chuẩn
Cây Dừa Dứa nhìn bề ngoài tương quan cả về thân cây và trái thì không khác gì Dừa Xiêm. Vì thế, để tránh nhầm lẫn mua phải Giống Dừa kém chất lượng, không phải Dừa Dứa, Bà con cần căn cứ vào đặc điểm nhận dạng đặc trưng của Giống Dừa này.
Cách chọn Cây Giống Dừa Dứa chuẩn
Cây Dừa Dứa “Chuẩn” phải có mùi dứa đặc trưng, người Mua Cây Giống có thể xác định bằng cách bẻ một phần đầu rễ non hoặc lá non của Cây Dừa và vò dập. Nếu ngửi thấy mùi như mùi lá dứa thì chính xác là Dừa Dứa còn nếu không có mùi dứa thì đó không phải là Giống Dừa Dứa chính hiệu.
MUA CÂY GIỐNG DỪA DỨA Ở ĐÂU
Mua Cây Giống Dừa Dứa ở đâu là một trong những câu hỏi được các nhà vườn trồng Dừa rất quan tâm. Bởi đây là Giống Dừa mới, có năng suất cao, dễ trồng đang tạo lên “ Cơn sốt” trong giới trồng Dừa. Lợi dụng cơ hội này, một số địa chỉ Bán Cây Giống kém chất lượng đã trà trộn Giống Dừa thường với Dừa Dứa để bán cho người trồng kiếm lời.
Mua Cây Giống Dừa Dứa tại những vườn ươm uy tín
Người trồng Dừa hẳn ai cũng biết Giống Dừa Dứa có những đặc điểm nhận dạng đặc trưng giúp phân biệt với những loại Dừa khác. Vì vậy, khi đi Mua Cây Giống Dừa Dứa, Bà con nên chọn những vườn ươm uy tín với nhiều năm kinh nghiệm mua bán, ươm trồng cây giống để được tư vấn và đặt mua với số lượng mình mong muốn.
Tại miền Bắc, Bà con muốn Mua Cây Dừa Dứa Giống có thể liên hệ và tới mua tại trung tâm cây giống của trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. Tại miền Nam, Bà con có thể tới Trung Tâm Cây Trồng Miền Nam để được mua cây. Ngoài hai trung tâm lớn này ra thì còn có rất nhiều các vườn ươm tư nhân của các tổ chức, cá nhân có cung cấp Cây Dừa Dứa Giống.
Cây Giống Dừa Dừa phải có nguồn gốc rõ ràng
Bà con nên tìm hiểu kỹ về vườn ươm nơi mình định Mua Cây Giống. Quan sát cây giống, cách thức vườn ươm duy trì, bảo quản cây giống, cây giống có được đeo thẻ kiểm nghiệm chất lượng không, cây giống có nguồn gốc xuất xứ hay không?
Thông thường, Cây Giống Dừa Dứa có thể được nhập khẩu trực tiếp cây giống từ Thái Lan hoặc được ươm trồng từ những vườn cây đầu dòng trong nước. Nhưng dù được nhân giống từ đâu thì cây giống cũng phải chứng minh được nguồn gốc xuất xứ, có cam kết về chất lượng cây giống.
Ngoài ra, giá thành cây giống và chất lượng dịch vụ kèm theo cũng là một trong những yếu tố mà người trồng Dừa cần quan tâm.
Mua Cây Dừa Dứa Giống
Mua Cây Giống Dừa Dứa tại những vườn ươm uy tín
Người trồng Dừa hẳn ai cũng biết Giống Dừa Dứa có những đặc điểm nhận dạng đặc trưng giúp phân biệt với những loại Dừa khác. Vì vậy, khi đi Mua Cây Giống Dừa Dứa, Bà con nên chọn những vườn ươm uy tín với nhiều năm kinh nghiệm mua bán, ươm trồng cây giống để được tư vấn và đặt mua với số lượng mình mong muốn.
Mua Cây Giống Dừa Dứa tại những vườn ươm uy tín
Tại miền Bắc, Bà con muốn Mua Cây Dừa Dứa Giống có thể liên hệ và tới mua tại trung tâm cây giống của trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. Tại miền Nam, Bà con có thể tới Trung Tâm Cây Trồng Miền Nam để được mua cây. Ngoài hai trung tâm lớn này ra thì còn có rất nhiều các vườn ươm tư nhân của các tổ chức, cá nhân có cung cấp Cây Dừa Dứa Giống.
Cây Giống Dừa Dừa phải có nguồn gốc rõ ràng
Bà con nên tìm hiểu kỹ về vườn ươm nơi mình định Mua Cây Giống. Quan sát cây giống, cách thức vườn ươm duy trì, bảo quản cây giống, cây giống có được đeo thẻ kiểm nghiệm chất lượng không, cây giống có nguồn gốc xuất xứ hay không?
Cây Giống Dừa Dừa phải có nguồn gốc rõ ràng
Thông thường, Cây Giống Dừa Dứa có thể được nhập khẩu trực tiếp cây giống từ Thái Lan hoặc được ươm trồng từ những vườn cây đầu dòng trong nước. Nhưng dù được nhân giống từ đâu thì cây giống cũng phải chứng minh được nguồn gốc xuất xứ, có cam kết về chất lượng cây giống.
Ngoài ra, giá thành cây giống và chất lượng dịch vụ kèm theo cũng là một trong những yếu tố mà người trồng Dừa cần quan tâm.
VƯỜN ƯƠM CÂY XANH GIA NGUYỄN BÁN GIỐNG CÂY DỪA DỨA
Từ nhiều năm nay, Cây Giống Dừa Dứa được Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn nhập khẩu và ươm thành cây con để phục vụ cho nhu cầu cây giống của Bà con. Cây Dừa Dứa chủ yếu được Bà con các tỉnh ven biển đặt hàng. Hàng năm, Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn cung cấp hàng ngàn Giống Cây Dừa Dứa đi khắp các tỉnh thành.
Cây Giống Dừa Dứa
Tiêu chuẩn Cây Giống Dừa Dứa tai Vườn ươm Gia Nguyễn
Cây Giống Dừa Dứa ở Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn có hai loại, một loại được nhập giống trực tiếp từ Thái Lan, một loại được nhân giống từ vườn cây đầu dòng tại Việt Nam.
Cây Dừa Dứa Giống có tỷ lệ đồng đều đạt từ 95%, cây giống khỏe mạnh, xanh tốt, chu vi cổ thân to, không bị sâu bệnh và dị dạng, nhiều lá và tách lá chét sớm, lá có màu xanh sậm. Chiều cao cây đạt từ 20 cm trở lên và cây có đeo thẻ kiểm nghiệm chất lượng của đơn vị sản xuất.
Cây Giống Dừa Dứa tai Vườn ươm Gia Nguyễn
Cây Giống tại Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn được đảm bảo nguồn gốc rõ ràng, cây giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn và có sức sinh trưởng tốt, năng suất cao.
Hướng dẫn Mua Cây Giống Dừa Dứa tại Gia Nguyễn
Ngày nay, Nhờ sự phát triển bùng nổ của Internet mà mọi thứ trở lên dễ dàng hơn dù bạn ở xa hay gần. Bà con có nhu cầu tìm hiểu và đặt Mua Cây Giống Dừa Dứa vui lòng truy cập Website http://cayxanhgianguyen.com/. Tại đây, Bà con có thể trực tiếp chat Online để các chuyên gia của vườn ươm tư vấn về Giống Cây Dừa Dứa.
Hướng dẫn Mua Cây Giống Dừa Dứa tại Gia Nguyễn
Hoặc Bà con có thể liên hệ số Hotline 0389667517 để được tư vấn giải đáp 24/7. Mọi thủ tục Mua Bán Cây Giống tại Vườn ươm Cây Xanh Gia Nguyễn đều được thực hiện nhanh chóng và chuyên nghiệp. Đơn cử như ngay sau khi Bà con đặt hàng, bộ phận tư vấn của vườn ươm sẽ liên hệ lại xác định đơn hàng, tư vấn cho Bà con về Cây Giống, cung cấp các thông tin cần thiết về giá cả cây giống, chi phí vận chuyển…
Tùy vào khoảng cách địa lý xa gần và yêu cầu của Bà con, Cây Giống sẽ được chuyển tới tay Bà con trong thời gian sớm nhất.